Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
(责任编辑:Công nghệ)
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Theo khảo sát của dịch vụ nghiên cứu thị trường Q&Me vàongày 17-20/9, Uniqlo là thương hiệu thời trang được yêu thích nhất Việt Nam, với 49% ý kiến bày tỏ thiện cảm.
Ông Nishida Hideki, Tổng giám đốc Uniqlo Việt Nam, lý giải doanh nghiệp đạt mức độ nhận diện cao nhờ lắng nghe phản hồi của khách, kể cả đội ngũ nhân sự tại văn phòng và các điểm bán.
"Triết lý thời trang LifeWear giúp sản phẩm trở nên gần gũi, đồng hành đời sống thường nhật người Việt", ông Nishida Hideki nói với VnExpressnhân dịp tròn 5 năm thương hiệu hoạt động tại Việt Nam.
- - Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam Bùi Xuân Tiến không giấu giếmrằng tổng kinh phí cho vở cải lương "Mai Hắc Đế" chuẩn bị dựng là 600 triệu đồng.Quốc Anh an phận cha dượng" alt="Khởi công vở cải lương 'Mai Hắc Đế'" />Khởi công vở cải lương 'Mai Hắc Đế'
Có thể nói, ca khúc chế gây ấn tượng nhất trong Táo quân 2016 là Bài ca tham nhũng do các Táo phấn khích biểu diễn sau khi quay xong Vòng quay tham nhũng.
Các Táo vui vẻ trình diễn ca khúc Tham nhũng kỳ diệu.
Đối với khán giả yêu mến các chương trình truyền hình thực tế, Bài ca tham nhũng không hề xa lạ. Đây chính là ca khúc được biên tập lại từ bài hát chủ đề của chương trình Bố ơi, mình đi đâu thế!
"Bài ca tham nhũng có tên đầy đủ là Tham nhũng kỳ diệu. Đây là ca khúc được viết lại lời từ bài hát Mình đi đâu thế bố ơi do Hoàng Bách sáng tác. Đây cũng chính là nhạc hiệu của chương trình Bố ơi, mình đi đâu thế! do VFC sản xuất.
Tuy nhiên, để có được 1 bài ca tham nhũng vừa vui nhộn vừa mang đậm tính châm biếm không hề đơn giản.
Ca sĩ Minh Quân - người phụ trách âm nhạc cho Táo quân kể từ năm 2013 cho biết: Sau khi có kịch bản Táo quân, anh Bùi Thọ Thịnh - Đạo diễn, biên kịch của VFC đã viết lại lời, tôi phụ trách biên tập nhạc, chỉnh sửa và thu âm cho các Táo.
Mọi việc đều được thực hiện theo ý tưởng của anh Đỗ Thanh Hải - Tổng đạo diễn chương trình".
Minh Quân tiết lộ, ca khúc Tham nhũng kỳ diệu là 1 trong số những bài hát chế khiến ê-kip sản xuất Táo quân 2016 vất vả và phải đầu tư nhiều nhất.
"Thông thường, cứ có kịch bản là chúng tôi sẽ lựa chọn các ca khúc để chế lời, anh Đỗ Thanh Hải sẽ chỉ thị cho từng bài hát chế là cần nhạc như thế nào và tôi sẽ biên tập nhạc, cùng các Táo thu âm.Nhưng năm nay thì việc chuẩn bị nhạc cho Táo quân khá vội vì kịch bản không được hoàn thành sớm như mọi năm. Chính vì thế nên các Táo vừa tập luyện vừa phải chờ kịch bản và khâu chuẩn bị nhạc cũng khá vội vàng.
Lúc đầu, vì thời gian gấp rút nên ê-kip quyết định giữ nguyên phần nhạc của Mình đi đâu thế bố ơi, chỉ thay lời vào thôi. Nhưng khi thu âm, vì nhạc quá nhanh nên các Táo hát bị dính lời, cứ phải tập đi tập lại.
Thêm vào đó, khi các Táo hát thì tông nhạc cũng bị trùng xuống, không phù hợp với tiết tấu của chương trình và không khí hoành tráng, rộn rã theo yêu cầu của kịch bản.Khi thu xong, thấy không ổn, ê-kip quyết định phải làm lại nhạc. Và chúng tôi đã tức tốc tiến hành phối nhạc, chỉnh nhạc, chọn "tông" cho từng Táo và thu âm.
Việc này không chỉ tốn kém mà còn khá vất vả và mất không ít thời gian. Để có được bản thu ưng ý nhất cho ca khúc này, chúng tôi đã mất khoảng 1 tuần làm việc. Đến sát ngày phải giao băng để kiểm duyệt phát sóng, bài hát mới được hoàn thiện.
Có thể nói, đây là bài hát "ngốn" thời gian, công sức nhiều nhất của ê-kip. Đây cũng là bài hát mà anh Đỗ Thanh Hải - đạo diễn chương trình - quan tâm và chỉ đạo sát sao nhất".
Theo Trí Thức Trẻ
Chí Trung bức xúc, "cáu giận" Đỗ Thanh Hải vì Táo quân 2016" alt="Ca khúc gây sốt trong Táo quân 2016" />Ca khúc gây sốt trong Táo quân 2016- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- U23 Việt Nam thắng U23 Iraq: Những cổ động viên 'chất' nhất
- Chuyên gia cảnh báo "ngành công nghiệp" IELTS gây hại cho học tập tiếng Anh
- 4 lợi ích khi nam giới không mặc quần lót
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Cây phong thủy cho gia chủ mệnh Thủy chiêu tài, gặp may mắn
- Học cách người Pháp dạy con qua cách ăn uống
- Những phụ kiện trang trí đón Tết Nhâm Dần, giúp nhà nhiều sinh khí
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Pha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Độc chiêu chữa "bệnh run", cứ vào phòng thi là quên hết kiến thức
Ngô Lê Sơ Ni - thủ khoa Trường Đại học Giao thông vận tải, phân hiệu TPHCM năm 2022 (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Ngày 28-30/6 sẽ diễn ra tốt nghiệp THPT 2023, hơn 1 triệu thí sinh trên cả nước tham dự.
Ngô Lê Sơ Ni, thủ khoa Trường ĐH Giao thông vận tải, phân hiệu TPHCM năm 2022 chia sẻ, thực tế có rất nhiều thí sinh "mắc bệnh run" khi bước vào kỳ thi trên.
Theo nữ thủ khoa, để trị được căn bệnh này, thí sinh cần chuẩn bị tâm thế sẵn sàng một đêm trước khi thi. Cụ thể, vào buổi tối trước khi thi, thí sinh nên chuẩn bị cho mình một túi riêng đựng đầy đủ các dụng cụ học tập cũng như các giấy tờ cần thiết để vào phòng thi.
Trong những ngày dự thi nên lựa chọn cho mình bộ trang phục thoải mái nhất, vì khi thoải mái mới tập trung tốt cho việc làm bài.
Nữ thủ khoa Trường ĐH Giao thông vận tải cho biết, khi vào phòng thi nhiều bạn mang theo tâm trạng lo lắng khi phần này chưa ôn kỹ, phần kia chưa nắm chắc.
"Dù đã học ít hay nhiều thì khi vào phòng thi cũng không còn học thêm được nữa. Do đó, luôn trong tâm thế mình sẽ làm tốt nhất có thể mới là tích cực", Sơ Ni nói.
Với kinh nghiệm của mình, Sơ Ni lưu ý, thí sinh khi đi thi nên mang theo một chai nước. Khi cảm thấy tim đập nhanh hơn, hồi hộp, sĩ tử nên uống một ngụm nước nhỏ để giúp trấn tĩnh cũng như ổn định trạng thái trở lại.
"Khi không làm được bài, nhiều bạn có thói quen nhìn xung quanh phòng và theo dõi những bạn khác đang làm bài như thế nào. Việc này sẽ gây ra áp lực lớn hơn. Vì vậy, tuyệt đối không nên nhìn xung quanh phòng cũng như nhìn các bạn khác mà chỉ nên tập trung vào bài làm của mình", nữ sinh viên đại học nói về kinh nghiệm của bản thân.
Căn dặn thí sinh trước ngày thi, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân (TPHCM) cho rằng, thí sinh nên dành thêm thời gian cho việc thể dục thể thao, chơi game, nghe nhạc, tạo tâm lý thật sự thoải mái để bước vào kỳ thi.
"Trước khi vào thi, thí sinh cần khảo sát khuôn viên trường, trong đó tìm xem nhà vệ sinh ở đâu. Đây là vấn đề tế nhị nhưng thể hiện khả năng quan sát của thí sinh, giúp thí sinh có thể giải quyết được tình huống bất ngờ một cách nhanh nhất trong ngày thi", ông Phú nhắn nhủ.
Lưu ý quan trọng nhất, thí sinh phải chú ý giờ giấc, không đến trễ. Trong những ngày thi, thí sinh không nên thức quá khuya và cần để đồng hồ báo thức nhiều lần để tránh... tắt đi ngủ tiếp. Những dụng cụ mang vào phòng thi như căn cước công dân, bút, thước phải được chuẩn bị sẵn.
"Trường hợp trên đường đi mới phát hiện quên giấy tờ, nhưng đã sát giờ thi, các em cần tiếp tục di chuyển đến điểm thi chứ không nên quay về lấy vì sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng đến chậm quá giờ phát đề, dẫn đến không được vào thi. Thí sinh nên đến điểm thi, báo cáo giám thị coi thi và nhờ người nhà hỗ trợ", thầy Phú lưu ý.
Trong trường hợp xảy ra những tình huống bất ngờ không thể đến điểm thi, dự thi, thí sinh cần báo ngay với nhà trường để được hướng dẫn làm hồ sơ để xét đặc cách, tránh ảnh hưởng đến quyền lợi.
Ngoài ra, thời điểm này, nhiều tỉnh thành thường xuyên xảy ra mưa. Do đó, thí sinh, phụ huynh phải luôn chuẩn bị áo mưa, tránh bị ướt gây ảnh hưởng đến sức khỏe trong những ngày thi.
Về cách ăn uống, ThS Huỳnh Thanh Phú khuyên, trong những ngày thi, thí sinh không nên ăn những đồ ăn lạ, dễ gây đau bụng, đồ ăn dễ chứa nhiều vi khuẩn và những loại đồ ngọt vì có thể gây buồn ngủ.
" alt="Độc chiêu chữa "bệnh run", cứ vào phòng thi là quên hết kiến thức" /> ...[详细] -
Ông bố Việt tiết lộ bí quyết giúp con nói tiếng Anh thành thạo từ năm 3 tuổi
Vợ chồng anh Đào Xuân Hoàng (sinh năm 1982) ở Hà Nội sinh con gái đầu lòng Khánh Linh năm 2011. Ngay từ khi con mới lọt lòng, anh Hoàng đã trò chuyện với con bằng tiếng Anh.Anh Hoàng không có chủ đích ép con học tiếng Anh nhưng đặc biệt quan tâm đến các phương pháp giáo dục sớm cho trẻ từ giai đoạn sơ sinh. Ngoại ngữ chỉ là một phần trong đó. Những phương pháp này không chỉ giúp trẻ phát triển tư duy, ngôn ngữ sớm, còn giúp kích thích trẻ bộc lộ năng khiếu về các lĩnh vực nghệ thuật.
Gia đình anh Hoàng trong chuyến du lịch nước ngoài. Bé Khánh Linh ngày nhỏ (đeo kính hồng) Thời điểm con từ 0 - 6 tháng, anh chăm chỉ đọc sách và cho con nghe nhạc nước ngoài. Con gái bước sang tháng thứ 10, anh bắt đầu tăng cường nói chuyện với cô bé bằng tiếng Anh.
Mỗi lần thấy anh nói tiếng Anh với con, con gái không hiểu hoặc chỉ trả lời tiếng Việt, nhiều người cười cợt, nói anh dở hơi. Anh bỏ ngoài tai những lời xì xào, tiếp tục kiên trì với cách dạy con.
Một kỉ niệm đáng nhớ, khiến anh Hoàng cảm thấy sung sướng tột độ là lần đầu tiên chứng kiến con gái tự bật ra tiếng Anh. Năm đó Khánh Linh 3 tuổi, gia đình anh đi du lịch ở Phú Quốc.
Đến địa điểm thăm quan, anh thấy con chạy ra chơi cùng một người bạn ngoại quốc và bé giao tiếp với bạn bằng tiếng Anh rất trôi chảy. Mọi thứ diễn ra tự nhiên, không có sự sắp đặt hay gợi ý nào từ bố mẹ.
‘Giai đoạn từ 0 - 3 tuổi là lúc con tích lũy kiến thức. Những gì chúng ta truyền đạt đến trẻ, trẻ sẽ tiếp nhận một cách từ từ, thẩm thấu dần vào trí não. Đến một mức độ nào đó, con sẽ tự bộc phát ra ngoài’, anh Hoàng nói.
Để con không bị nhầm lẫn giữa hai ngôn ngữ, bố con anh giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh. Vợ đảm nhiệm nói chuyện với con bằng tiếng Việt. Nhờ đó, bé sử dụng song song hai ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày và ít khi bị nhầm lẫn từ vựng.
May mắn, việc anh dạy bé Khánh Linh luôn nhận được sự ủng hộ của người thân trong gia đình, đặc biệt là vợ.
Bản thân chị Trần Cẩm Hà (SN 1986 - chuyên viên tài chính) - vợ anh Hoàng nhiều lần cho con thử làm các bài kiểm tra, bài thi TOEIC. Kết quả cô bé làm bài khá tốt, vượt qua cả sự mong đợi.
Sau 10 năm kết hôn, anh chị hiện có 3 thiên thần nhỏ. Cả 3 con gái của anh đều được bố áp dụng phương pháp giáo dục sớm. Mỗi tối 3 chị em đều thích nghe chuyện bằng tiếng Anh và tiếng Việt trước lúc ngủ.
Buổi tối anh Hoàng dành thời gian chơi trò chơi bằng tiếng Anh cùng các con “Người Việt Nam vẫn quan niệm, tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2, đợi khi nào con nói sõi tiếng Việt, đi học lớp 1 mới cho học tiếng Anh. Suy nghĩ đó hoàn toàn sai lầm.
Tôi có nhiều người bạn sinh sống ở nước ngoài, con cái của họ có thể giao tiếp từ 2 - 3 ngôn ngữ khác nhau từ bé. Bạn đừng nghĩ rằng, những đứa trẻ đó giỏi hay có trí thông minh vượt trội.
Đơn giản, chúng được học ngoại ngữ như tiếng mẹ đẻ ngay từ khi còn nhỏ, tức là tiếp nhận một cách thụ động trước", anh kể
Anh Hoàng cho biết thêm giai đoạn từ 0-3 tuổi là thời điểm "vàng" để trẻ tiếp nhận ngôn ngữ, không nên bỏ qua cơ hội này để giúp trẻ học tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ.
Trở thành CEO, khởi nghiệp thành công bằng tình yêu với con gái
Gần 20 năm trước, khi đang học năm nhất đại học Bách Khoa (Hà Nội), anh Hoàng giành được học bổng du học Australia, chuyên ngành công nghệ thông tin thuộc trường đại học kỹ thuật Sydney (UTS)
Sau khi tốt nghiệp, nhiều cơ hội thăng tiến về công việc nhưng anh quyết định quay về Việt Nam mở công ty cùng vài người bạn.
Anh Hoàng và con gái Khánh Linh đến dự Lễ tốt nghiệp của trường đại học kỹ thuật Sydney (UTS) - nơi anh từng học. Mặc dù công ty gặt thành công nhưng sau 5 năm thành lập, anh quyết định bán cổ phần và đi theo một con đường khác, liên quan đến lĩnh vực giáo dục.
Quyết định này xuất phát từ tình yêu anh dành cho con gái. Theo lời anh, khi mày mò trên mạng, tìm những phần mềm dạy học ngoại ngữ phù hợp cho con anh nhận thấy các phần mềm đều có nhiều vấn đề bất cập, không như anh mong muốn.
Sau nhiều đêm trăn trở, anh nghĩ ra cách tự vẽ, viết và giải nghĩa từ ngữ tiếng Anh trên máy tính, phối hợp cùng một số phần mềm hỗ trợ nghe, nói, rồi cùng con gái học.
Từ đó, anh ấp ủ viết lên một phần mền thông minh sử dụng trên các thiết bị điện tử thông minh, có thể hỗ trợ trẻ em học ngoại ngữ dễ dàng nhưng không bị áp lực, gò bó theo lối học truyền thống.
Với thành công gặt hái được, anh Xuân Hoàng được mời phát biểu tại Lễ tốt nghiệp của trường UTS vào năm 2019 Năm 2014, anh và cộng sự bắt tay vào thực hiện. Trong thời gian xây dựng phần mềm, quảng bá rộng rãi đến mọi người, anh chấp nhận bán nhà lấy tiền duy trì họat động công ty.
Niềm vui như vỡ òa khi phần mềm học ngoại ngữ đầu tiên do anh viết với nhiều tính năng ưu việt, nhanh chóng được các gia đình có con nhỏ đón nhận. Chương trình có thể áp dụng với các bé từ 4-5 tháng tuổi đến các bé mầm non và tiểu học.
Hơn nữa, việc học ngoại ngữ tại các trung tâm đòi hỏi kinh phí cao, không phải gia đình nào cũng đáp ứng được. Chính vì vậy, ứng dụng này với chi phí thấp, đã giúp các gia đình chưa có điều kiện cũng có thể cho con học tiếng Anh tại nhà.
Năm 2016, ứng dụng do anh Hoàng viết giành giải nhất “Cuộc thi Sáng kiến toàn cầu” do Chính phủ Mỹ tổ chức thường niên nhằm chọn ra những tổ chức, công ty công nghệ có sản phẩm mang giá trị cộng đồng cao. Cũng trong năm này, anh đoạt giải nhất cuộc thi “Nhân tài Đất Việt” ở hạng mục Sản phẩm khởi nghiệp.
Anh được bình chọn là một trong 10 gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam năm 2016. Các ứng dụng anh viết ra đều áp dụng được cho cả 3 cô con gái. Ngay cả con gái út, đã có thể học từ vựng tiếng Anh khi tròn 1 tuổi.
Cô giáo cao 1m30 và hành trình 20 năm dạy tiếng Anh cho học trò nghèo
Mẹ của cô giáo Lan Anh vẫn nhớ như in khoảnh khắc con gái lọt lòng, bác sĩ nói: 'Chị bình tĩnh nhé, con bé xinh xắn nhưng trời không cho cháu cơ thể hoàn hảo'
" alt="Ông bố Việt tiết lộ bí quyết giúp con nói tiếng Anh thành thạo từ năm 3 tuổi" /> ...[详细] -
'Thuế bất động sản thứ hai đẩy người sản xuất, kinh doanh vào thế khó'
Thời gian qua, vấn đề đánh thuế bất động sản thứ hai đã nhiều lần được mang ra mổ xẻ, bàn luận. Trong đó, rất nhiều ý kiến tỏ ra sốt ruột, thắc mắc tại sao không đánh thuế bất động sản thứ hai ngay để ngăn nạn đầu cơ, găm hàng, đẩy giá, tạo "sốt đất" ảo? Trong khi đó, các cơ quan quản lý lại đưa ra lý giải rằng phải đánh giá đến tác động nhiều chiều tới xã hội của quy định mới trước khi áp dụng, chứ không thể vội vàng.Theo tôi, việc triển khai đánh thuế bất động sản thứ hai không hề đơn giản như số đông chúng ta vẫn thường nghĩ. Bởi bất động sản không chỉ là nơi để ở mà còn đóng vai trò là đầu vào của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ví dụ, những người sản xuất kinh doanh, ngoài bất động sản thứ nhất là nhà xưởng, cửa hàng, đều phải sở hữu hoặc đi thuê bất động sản thứ hai để ở. Vậy, chẳng lẽ họ phải chịu thêm mức thuế 2% mỗi năm vì sở hữu nhiều hơn một bất động sản?
Việc áp thuế bất động sản thứ hai trong trường hợp này vô tình khiến giá hàng hóa họ bán ra phải cộng thêm 2% mỗi năm. Và cuối cùng, chính người tiêu dùng sẽ phải trả khoản thuế này, giống như thuế VAT.
>> 'Đánh thuế đất theo giá trị để kìm giá nhà Hà Nội'
Một ví dụ nữa là người dân từ tỉnh lẻ lên thành phố buôn bán hoặc làm công nhân, chắt bóp lắm mới mua được một căn hộ. Hằng năm, họ đã phải đóng thuế thổ trạch (thuế này có nhà là phải đóng). Còn ngôi nhà ở quê, rộng cả trăm m2, mỗi năm sẽ phải chịu thêm 2% thuế bất động sản thứ hai? Giả sử giá trị của mảnh đất đó là một tỷ đồng, tức là mỗi năm họ phải đóng 20 triệu đồng tiền thuế, thử hỏi họ xoay sở thế nào?
Tôi nói vậy vì 90% dân quê đều đã có nhà đất cho ông bà, cha mẹ để lại. Như vậy, nếu người lao động không có tiền đóng khoản thuế bất động sản thứ hai, họ sẽ buộc phải bán nhà thành phố, hoặc bán nhà ở quê. Việc bán nhà cũng không hề dễ vì thuế cộng dồn hàng trăm triệu đồng chứ không ít.
Và còn rất nhiều những trường hợp khác cho thấy bất cập của thuế bất động sản thứ hai. Cho nên, khoản thuế này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới toàn xã hội chứ không chỉ riêng người có bất động thứ hai. Đó là lý do cơ quan quan quản lý mới phải cân nhắc thật kỹ, tìm giải pháp hợp lý trước khi có quyết định cuối cùng.